Bệnh thoái hóa cột sống là một cách gọi để chỉ việc xương cột sống bị lão hóa mất dần cấu trúc và chức năng bình thường theo thời gian. Đây cũng là thuật ngữ để chỉ một số dạng bệnh như thoái hóa đĩa đệm, gai cột sống, viêm xương khớp ở cột sống. Căn bệnh này có thể xảy ra ở cột sống cổ, cột sống ngực và đặc biệt là cột sống thắt lưng.
Trong một số trường hợp, thoái hóa cột sống có thể là kết quả của khối u, nhiễm trùng hoặc viêm khớp. Áp lực lên tủy sống và rễ thần kinh do thoái hóa có thể được gây ra bởi: thoát vị đĩa đệm hoặc lệch đĩa đệm.
Mặc dù không ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng nhưng nếu để tình trạng thoái hóa đốt sống kéo dài có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Nhẹ thì đau nhức xương khớp, tê buốt cột sống, khó vận động, mất cảm giác các chi, nặng hơn có thể dẫn đến teo cơ, thậm chí là bại liệt suốt đời
Bệnh thoái hóa cột sống là một cách gọi để chỉ việc xương cột sống bị lão hóa mất dần cấu trúc và chức năng bình thường theo thời gian. Đây cũng là thuật ngữ để chỉ một số dạng bệnh như thoái hóa đĩa đệm, gai cột sống, viêm xương khớp ở cột sống. Căn bệnh này có thể xảy ra ở cột sống cổ, cột sống ngực và đặc biệt là cột sống thắt lưng.
Trong một số trường hợp, thoái hóa cột sống có thể là kết quả của khối u, nhiễm trùng hoặc viêm khớp. Áp lực lên tủy sống và rễ thần kinh do thoái hóa có thể được gây ra bởi: thoát vị đĩa đệm hoặc lệch đĩa đệm.
Mặc dù không ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng nhưng nếu để tình trạng thoái hóa đốt sống kéo dài có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Nhẹ thì đau nhức xương khớp, tê buốt cột sống, khó vận động, mất cảm giác các chi, nặng hơn có thể dẫn đến teo cơ, thậm chí là bại liệt suốt đời
NGUYÊN NHÂN THOÁI HÓA CỘT SỐNG
Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (GV ĐH Y dược TP.HCM), trên thực tế phân tích và thống kê thì có rất nhiều yếu tố có thể gây ra tình trạng này, trong đó những nguyên nhân gây thoái hóa cột sống phổ biến nhất gồm có:
- Thoái hóa tự nhiên: Đây là quy luật tự nhiên, ít ai có thể tránh khỏi. Càng về già cột sống càng dễ lão hóa, tình trạng này thường xuất hiện khi bắt đầu bước qua độ tuổi 30.
- Ăn uống thiếu chất: Bệnh thoái hóa đốt sống có thể do cơ thể thiếu hụt lượng canxi, chất glucosamine là thành phần chính để sản sinh ra sụn khớp, các thành phần giúp bôi trơn đốt sống.
- Chấn thương do tai nạn:
Những va chạm hình thành các chấn thương trong quá trình sinh hoạt, lao động cũng là những nguyên nhân bệnh thoái hóa cột sống điển hình.
- Di truyền: Các tổn thương bẩm sinh khiến nhiều người bị gù hay bị vẹo cột sống gây ra sự thay đổi diện tích khiến cho cột sống bị chèn ép, gây nên bệnh.
Biến chứng bệnh lý: Những người bị mắc bệnh tiểu đường, mãn kinh sớm hay những bệnh nhân yếu sinh lý, thận hư, suy giảm chức năng thận…
TRIỆU CHỨNG THOÁI HÓA CỘT SỐNG
Biểu hiện đặc trưng nhất là những cơn đau dữ dội hoặc âm ỉ ở vùng cột sống lưng. Chúng thường kéo dài từ 1 đến 2 ngày rồi thuyên giảm khi người bệnh nghỉ ngơi.
Ngoài ra, người bệnh cũng sẽ cảm nhận được một số dấu hiệu kèm theo khác, điển hình như:
+ Đau đốt sống lưng phía dưới liên tục, kéo dài trong một khoảng thời gian từ 6-8 tuần.
+ Cơn đau thường có xu hướng lan sang các vùng xung quanh, đặc biệt là hông và chân.
+ Mất dần đường cong sinh lý tự nhiên của cột sống.
+ Người bệnh thoái hóa cột sống gặp phải nhiều khó khăn khi vận động, vặn mình, cúi người.
+ Đau hơn khi hoạt động chân tay nâng đồ vật nặng.
+ Các cơn đau không xảy ra liên tục, thường kéo dài thành nhiều đợt khác nhau.
+ Khi người bệnh có những hoạt động các khớp cơ nhiều thì cơn đau lưng lại tái phát.
+ Chạy nhảy hoặc đi bộ cũng có thể bị đau
+ Đau lưng là triệu chứng của bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng thường gặp. Có thể cảm nhận được cơn dọc theo xương sườn khi rễ dây thần kinh bị chèn ép.
+ Sự khó chịu và đau đớn sẽ tăng cường độ khi thay đổi tư thế hay di chuyển, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt thường ngày.
+ Nếu để lâu các cơn đau thoái hóa đốt sống với tần suất dày đặc hơn, người bệnh còn có thể bị tê liệt chân.
+ Hạn chế vận động ở phần lưng.
MỘT SỐ BÀI THUỐC CHỮA THOÁI HÓA CỘT SỐNG LƯNG ĐƯỢC ĐÚC RÚT, THỰC NGHIỆM QUA NHIỀU ĐỜI
PGS. BS Nguyễn Trọng Nghĩa (cố vấn cao cấp bài thuốc An Cốt Nam nổi tiếng), người đã dành nhiều năm tâm huyết để tìm hiểu và nghiên cứu về các vị thuốc, bài thuốc dân gian chữa bệnh thoái hóa cột sống. Ông cho biết: “Việt Nam là quốc gia khí hậu nhiệt đới ẩm, nguồn dược liệu vô cùng phong phú. Trong đó những thảo mộc có tác dụng điều trị thoái hóa ở cột sống, đốt sống không phải là ít”. Qua kinh nghiệm thực tế của bản thân cùng các công trình nghiên cứu của đồng nghiệp, ông cho rằng những bài thuốc sau đây là những bài thuốc nổi bật, lành tính, tác dụng bảo tồn, nhất là ở vị trí đốt sống thắt lưng.
1. Rượu Xoa Bóp Từ Lá Mật Gấu
Rửa sạch 30g lá mật gấu rồi đem giã nhuyễn và lọc lấy phần nước cốt. Pha nước này với 300ml rượu trắng rồi hấp cách thủy trong 15 phút. Ủ rượu ở nơi thoáng mát trong 1 tháng là dùng được.
Mỗi lần đau nhức dùng rượu này xoa bóp sẽ giúp loại bỏ viêm nhiễm từ đốt sống thoái hóa, tăng cường lưu thông máu, giãn cơ.
2. Chữa Thoái Hóa Cột Sống Lưng Từ Cây Ngải Cứu
Ngải cứu phơi tái, muối hột rang vàng. Cho hỗn hợp này vào một chiếc túi vải và khâu miệng lại. Mỗi tối cho túi ngải vào lò vi sóng quay khoảng 3 phút rồi kê dưới thắt lưng qua đêm. Cứ nửa tháng lại thay nguyên liệu 2 lần. Dùng khoảng 3-4 túi ngải sẽ thấy hết đau nhức.
3. Bài Thuốc Chữa Bệnh Ngũ Căn Thảo Thang
Lá lốt, rễ các cây bưởi bung, vòi voi, cỏ xước, mỗi vị 30g, đem thái mỏng, sao vàng, sắc với 600ml nước, còn 200ml chia 3 lần uống trong ngày. Uống liên tục 1 tháng sẽ giảm đau, tăng cường lưu thông máu tới nuôi dưỡng sụn khớp ở đốt sống, hỗ trợ làm chậm quá trình thoái hóa cột sống thắt lưng.
4. Bài thuốc với cây xương rồng
Lấy 100g xương rồng tai thỏ đập dập phơi khô rồi tán thành bột mịn kết hợp với 100g cám gạo, 50g muối hột, 100ml giấm gạo. Đem hỗn hợp này chưng nóng rồi đắp ở vị trí đau vùng thắt lưng khoảng 30 phút trước khi đi ngủ sẽ giúp giảm đau nhanh chóng.
5. Bài Thuốc Chữa Bệnh Tổng Hợp
Người bệnh thoái hóa cột sống dùng chìa vôi, cỏ xước, cỏ ngươi, tầm gửi, dền gai, lá lốt, mỗi loại 70g, đem thái nhỏ và sao vàng với lửa nhỏ rồi chia làm 3 phần. Một phần đun với 2 lít nước, uống thay nước hàng ngày. Hai phần còn lại giã nhỏ, trộn với muối hạt to rồi đắp lên vùng lưng bị thoái hóa.
6. Đậu Đen Hấp Trong Trái Dừa
- Nguyên liệu:
+ 1 quả dừa tươi
+ 20g đậu đen
- Thực hiện: Đậu đen ngâm nước 1 tiếng cho mềm ra, Chặt phần đầu của quả dừa tạo thành miệng nhỏ, đổ đậu đen vào. Đậy nắp và hấp cách thủy khoảng 4 tiếng.
Mỗi tuần sử dụng từ 2 – 3 quả dừa hấp đậu đen sẽ giúp kháng viêm, giảm đau thoái hóa cột sống nhanh chóng. Sau 1 – 2 tuần sử dụng sẽ thấy cơ lưng giãn ra, lưng hết cứng và nhức mỏi, vận động dễ dàng.
Để phòng tránh bệnh thoái hóa cột sống, tất cả chúng ta cần phải thay đổi thói quen sinh hoạt, làm việc khoa học. Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học và duy trì đều đặn hằng ngày. Xây dựng lối sống lành mạnh, tăng cường tập thể dục, thể thao và thăm khám sức khỏe định kỳ.
Nguyễn Ngọc
Như các bạn đã biết thịt lợn là một món ăn thường gặp trong mỗi gia đình với nhiều cách chế biến khác nhau như luộc, kho, nướng, xào … Vậy hôm nay chúng tôi sẽ bật mí cho các bạn bí quyết hầm thịt lợn với thuốc bắc vô cùng thơm ngon, bổ dưỡng nhé.
Sữa chua là một món tráng miệng quá quen thuộc đối với mọi người, đặc biệt là phái nữ vì những công dụng mà nó mang lại. Không chỉ rất tốt cho sức khỏe, mà sữa chua còn giúp bạn có vóc dáng đẹp cùng làn da mịn màng.
Trong các loại trái cây thì dâu tằm cũng góp phần đem lại cho con người rất nhiều công dụng về sức khỏe. Vì dâu tằm chứa rất nhiều chất dinh dưỡng và có thể chế biến thành các loại thực phẩm, thức uống khác nhau như: mứt, kẹo hay siro, nước ép dâu tằm,…với màu sắc hấp dẫn và hương thơm đặc trưng của dâu tằm đã khiến nhiều chị em thích mê với loại quả này.
Món nộm với thịt bò mềm, vị đậm đà chua cay xen kẽ với vị thơm của rau, sả và các loại rau củ rất hấp dẫn vị giác. Nó là một lựa chọn vừa dinh dưỡng vừa dễ ăn cho nhiều người.
Cuộc sống hiện đại, chế độ ăn uống và sinh hoạt không đúng cách gây ra tình trạng thừa cân, béo phì ở rất nhiều phụ nữ. Chị em đang vất vả để tống khứ những lớp mỡ thừa bằng cách ăn kiêng hay nhịn ăn, luyện tập những bài thể dục khổ cực nhưng những cách đó không những không giảm cân mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe. Chúng ta vẫn thường cho rằng các loại hạt, ngũ cốc vốn chứa nhiều Carbohydrate (carbs) nên chúng là thực phẩm giúp tăng cân. Nhưng bạn có biết, nhiều loại ngũ cốc có thể giúp duy trì trọng lượng cơ thể hoàn hảo, hỗ trợ tuyệt vời trong chế độ giảm cân.
Lẩu nấm có vị thanh mát và rất dễ ăn cho tất cả mọi người mà còn là loại thuốc quý trong việc chăm sóc sức khỏe cho cơ thể mỗi chúng ta.
Ngày nay, lẩu cá chua cay không chỉ được biết đến là đặc sản miền Tây mà còn trở thành món ăn yêu thích của nhiều gia đình Việt ở khắp các vùng miền. Nước lẩu chua cay hòa quyện cùng thịt cá mềm thơm rất thích hợp để dùng kèm với cơm hoặc bún.