Đông trùng hạ thảo là một loại đông dược quý hiếm được nhiều người tìm kiếm và mua với giá rất cao. Thành phần dinh dưỡng của đông trùng hạ thảo có tác dụng bồi bổ sức khỏe. Bên cạnh đó, đông trùng hạ thảo còn hỗ trợ điều trị bệnh lý như tim mạch, huyết áp,… Khi người dùng sử dụng đông trùng hạ thảo đúng cách, loại đông dược quý hiếm này phát huy hết công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe. Hãy cùng Thuocthang.com.vn tìm hiểu xem đông trùng hạ thảo là gì? Phân loại, cách dùng cũng như các tác dụng của đông trùng hạ thảo đối với sức khỏe.
Theo đông y, quả nhàu có tác dụng nhuận tràng làm thuốc điều kinh, trị băng huyết, bạch đới, ho cảm, hen, thũng, đau gân, đái đường, chữa lỵ, hỗ trợ hệ miễn dịch, chống viêm; rễ nhàu có tác dụng nhuận tràng, lợi tiểu, làm êm dịu thần kinh, giảm đau nhức, hạ huyết áp, nhuận tràng và lợi tiểu; lá nhàu có tác dụng làm tăng lực, hạ sốt, điều hòa kinh nguyệt (giã nát đắp chữa mụn nhọt, mau lên da non hoặc sắc uống chữa đi lỵ, chữa sốt và làm thuốc bổ); vỏ cây nhàu dùng nấu nước cho phụ nữ sau khi sanh uống bổ máu.
Với mỗi loại hoa quả đều có một công dụng nhất định đối với sức khỏe con người. Mận là loại quả xuất hiện nhiều vào mùa hè, được trồng nhiều ở Mộc Châu – vùng đất nổi tiếng với những quả Mận to mọng. Vậy bạn đã bao giờ nghe đến rượu mận chưa? Loại quả này ngoài việc ăn sống, làm siro, ép lấy nước hay làm mận lắc với muối,… thì bạn cũng có thể dùng mận ngâm để làm rượu nữa đấy. Rượu mận với hương vị thơm nồng cùng với vị cay nhè nhẹ và vị ngọt vừa phải nên ai cũng có thể uống được. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay về “Cách ngâm rượu Mận” thông qua nội dung bài viết này nhé.
Rượu táo mèo không chỉ là loại rượu vùng núi bình thường mà đây còn là loại rượu có nhiều tác dụng chữa bệnh như giúp tiêu hóa tốt, lưu thông mạch máu, hỗ trợ việc giúp oxy lên các tế bào của cơ tim, làm giảm hàm lượng cholesterol…Vì thế với cách ngâm rượu táo mèo tươi đơn giản mà ngon đúng chuẩn dưới đây sẽ giúp trong nhà bạn có một hủ rượu táo mèo ngon nhất, chuẩn nhất có thể vừa nhâm nhi mà vừa là một vị thuốc phòng và chữa được khá nhiều bệnh.
Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi không phải là một việc đơn giản. Người chăm sóc phải biết cách quan tâm đến nhu cầu tâm lý lẫn sinh lý của một cách phù hợp. Trong khi đó người cao tuổi lại thường hay khó tính, dễ nóng giận, mệt mỏi. Chăm sóc người già đòi hỏi bạn phải kiễn nhẫn, tinh ý để có thể giúp học nâng cao sức khỏe và kéo dài tuổi thọ. Ngoài ra, bạn phải cần hiểu được những nhu cầu dinh dưỡng cũng như cách phòng ngừa bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ cho người cao tuổi. Hôm nay Thuocthang.com.vn sẽ hướng dẫn các bạn cách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tốt nhất, đã được nhiều người áp dụng và tin dùng. Các bạn cùng tham khảo và thực hiện nhé.
Thoái hoá khớp (THK) bàn tay là một trong các bệnh khớp thường gặp ở người cao tuổi từ 60 – 65 tuổi. Tuy nhiên, từ độ tuổi 55 đã bắt đầu xuất hiện các biểu hiện của bệnh thoái hóa khớp. Tỉ lệ Thoái hóa khớp tăng dần theo tuổi, cao hơn ở nhóm tuổi từ 60 trở lên và cao nhất ở nhóm 70 – 79 tuổi. Tuổi cao là yếu tố nguy cơ cao nhất của THK, vì lượng máu đến nuôi dưỡng vùng khớp bị giảm sút, sự lão hoá sụn càng rõ, làm cho sụn kém chịu đựng được các yếu tố tác động có hại lên khớp.
Trong y học cổ truyền phương đông, rượu được xem là chất dẫn thuốc tốt nhất để phát huy công dụng của một số loại thảo dược. Vì thế mà trong dân gian luôn lưu truyền những bài thuốc giúp chị em có làn da tươi trẻ, tăng khí huyết, bổ thận, bổ não... giúp ăn ngon ngủ tốt, sống lâu thêm tuổi thọ.
Khi bước sang tuổi xế chiều, sức khỏe, sức đề kháng và hệ miễn dịch của người già đều suy giảm, nên nguy cơ mắc bệnh càng cao. Đặc biệt là khi thời tiết có nhiều biến đổi như mùa hè, nắng nóng làm cơ thể dễ mất nước, suy nhược, hoa mắt chóng mặt, ngất xỉu. Để bảo vệ sức khỏe cho người cao tuổi trong những ngày hè oi bức bạn có thể kham khảo một số bệnh người cao tuổi thường gặp và những Cách phòng bệnh cho người cao tuổi vào ngày hè tốt nhất sau đây.
Theo đông y, sâm cau có vị cay, tính ấm, hơi có độc, vào kinh thận, tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt, điều hòa tiêu hóa...
Người cao tuổi là đối tượng thường bị tăng cholesterol xấu trong máu, nguyên nhân là do các cơ quan chức năng trong cơ thể bị suy yếu khiến cho việc chuyển hoá và loại bỏ cholesterol xấu không còn được như trước. Nếu cholesterol vượt quá mức quy định không được kiểm soát thì có thể dẫn đến những biến chứng rất nguy hiểm. Vậy có cách nào để giảm lượng cholesterol xấu ở người già, các bạn hãy tham khảo bài viết sau đây nhé!