12 Bài Thuốc Hay Từ Cam Thảo Chữa Bệnh Hiệu Quả

Mới nhất
mẫu decor thiết kế phòng ngủ không thể tuyệt hơn
BẠC ĐẠN NSK CHÍNH HÃNG GIÁ GỐC

Cây cam thảo là một cây thuốc quý. Cam thảo là một cây sống lâu năm thân có thể cao tới 1m hay 1.5m. Toàn thân cây có lông rât nhỏ. Lá kép lông chim lẻ, lá chét 9-17, hình trứng, đầ nhọn, mép nguyên, dài 2-5.5 cm. Vào mùa hạ và mùa thu nở hoa màu tím nhạt, hình cánh bướm dài 14-22 mm. Quả giáp cong hình lưỡi liềm dài 3-4 cm, rộng 6-8 cm, màu nâu đen, mặt quả có nhiều lông. Trong quả có hai đến 8 hạt nhỏ dẹt, đường kính 1.5-2 mm màu xám nâu, hoặc xanh đen nhạt, mặt bóng.

Cam thảo là một loại dược liệu quý, nguyên liệu này được dùng rất nhiều trong các bài thuốc Đông dược. Cam thảo có tác dụng điều hòa tính vị của các vị thuốc khác trong các bài thuốc nên được sử dụng khá phổ biến. Các bài thuốc hay từ cam thảo được ghi chép lại từ các bài thuốc chữa bệnh của Đông y.

12 Bài Thuốc Hay Từ Cam Thảo Chữa Bệnh Hiệu Quả12 Bài Thuốc Hay Từ Cam Thảo Chữa Bệnh Hiệu Quả

 

Cây cam thảo là một cây thuốc quý. Cam thảo là một cây sống lâu năm thân có thể cao tới 1m hay 1.5m. Toàn thân cây có lông rât nhỏ. Lá kép lông chim lẻ, lá chét 9-17, hình trứng, đầ nhọn, mép nguyên, dài 2-5.5 cm. Vào mùa hạ và mùa thu nở hoa màu tím nhạt, hình cánh bướm dài 14-22 mm. Quả giáp cong hình lưỡi liềm dài 3-4 cm, rộng 6-8 cm, màu nâu đen, mặt quả có nhiều lông. Trong quả có hai đến 8 hạt nhỏ dẹt, đường kính 1.5-2 mm màu xám nâu, hoặc xanh đen nhạt, mặt bóng.

Cam thảo là một loại dược liệu quý, nguyên liệu này được dùng rất nhiều trong các bài thuốc Đông dược. Cam thảo có tác dụng điều hòa tính vị của các vị thuốc khác trong các bài thuốc nên được sử dụng khá phổ biến. Các bài thuốc hay từ cam thảo được ghi chép lại từ các bài thuốc chữa bệnh của Đông y.

1. Bài thuốc chữa viêm họng

Để chữa viêm họng dứt điểm bằng cam thảo, bạn có thể lựa chọn cho mình cách thức phù hợp từ những cách sau đây:

  • Cách 1: Súc miệng bằng nước cam thảo

Để làm dung dịch súc miệng từ cam thảo, bạn đem cam thảo khô ngâm trong nước sôi rồi để nguội hoặc pha bột cam thảo với nước ấm để súc miệng. Mỗi ngày dùng nước cam thảo xúc miệng giúp nhanh làm lành các vết loét ở miệng họng. Thêm vào đó, dung dịch này có tác dụng ngừa nhiệt miệng và xoa dịu cảm giác đau họng, rát họng do bệnh viêm họng gây ra.

Tuy nhiên, cam thảo có thể khiến răng bị ố vàng, gây mất thẩm mĩ cho hàm răng nên bạn nhớ đánh răng sau khi súc miệng với nước cam thảo.

  • Cách 2: Ngậm cam thảo chữa bệnh viêm họng

Ở trẻ nhỏ, các bé chưa có khả năng nhai nuốt cam thảo, bạn cần ngâm cam thảo trong nước sôi để các tinh chất được hòa tan vào trong nước. Khi sử dụng cho trẻ, bạn nhỏ 2-3 giọt vào miệng trẻ, ngày áp dụng 5-6 lần thì trẻ sẽ dứt bệnh sau 2-3 ngày.

Đối với người lớn, bạn chỉ cần ngậm 1/4 lát cam thảo mỗi ngày. Việc này sẽ giúp sát khuẩn, chống viêm và làm dịu cảm giác đau rát ở cổ họng. Áp dụng đều đặn chỉ sau 3 ngày bạn sẽ thấy bệnh viêm họng khỏi nhanh chóng.

  • Cách 3: Dùng bài thuốc trị viêm họng từ cam thảo
  •  

 

Bài thuốc 1: Sắc nước uống hàng ngày, mỗi ngày dùng 4-20g cam thảo đun sôi lấy nước.

Bài thuốc 2: Chuẩn bị các nguyên liệu gồm cam thảo dây, xạ can, vỏ quýt mỗi loại 5g, vỏ trắng rễ dâu, mạch môn, bách bộ (bỏ lõi sao vàng) mỗi loại 10g đem làm thành dạng phiến, mỗi phiến cỡ tầm 3g. Hàng ngày, bạn ngậm 4-5 phiến sẽ giúp nhanh khỏi bệnh.

Bài thuốc 3: Trà cam thảo, quế: bạn đem vài lát cam thảo và một ít quế vào hãm với nước sôi rồi uống như trà thảo mộc. Loại trà thơm lừng ngày giúp tinh thần sảng khoái, thanh nhuận cổ họng, đẩy lùi bệnh viêm họng.

2. Bài Thuốc Chữa Viêm Loét Dạ Dày

Cam thảo có tác dụng kích thích sự đề kháng của cơ thể nhằm ngăn chặn sự hình thành các vết loét. Hơn nữa, cam thảo có khả năng ức chế cơ thể tiết acid dịch vị và histamin, hỗ trợ giúp vết loét chóng lành. Đồng thời, các hợp chất có nguồn gốc từ cam thảo giúp nồng độ prostaglandin tăng lên trong hệ thống tiêu hóa, đẩy mạnh bài tiết chất nhầy từ dạ dày, và đặc biệt thúc đẩy sản xuất tế bào mới trong niêm mạc dạ dày.

Cách dùng cam thảo để trị viêm loét dạ dày như sau:

- Người bệnh sử dụng 3-5g cam thảo dưới dạng bột hoặc cao lỏng chia làm ba lần uống mỗi ngày.

- Thời gian áp dụng liên tục trong 7-14 ngày rồi tạm dừng.

Lưu ý khi sử dụng: Để việc điều trị mang lại hiệu quả cao hơn, cam thảo cần được ăn hoặc uống khoảng 20-30 phút trước bữa ăn. Khi đó, cam thảo sẽ hoạt động như một lớp màng trong dạ dày, có tác dụng giúp bảo vệ dạ dày. Bạn không nên dùng quá thời gian trên. Vì dùng lâu cam thảo có thể gây các tác dụng phụ như nặng mặt hoặc phù nề.

3. Bài Thuốc Trị Lao Phổi

Trong cam thảo có những dược tính trị lao phổi rất tốt. Mỗi ngày bạn dùng cam thảo sống 18g, cho vào nồi sắc thuốc. Đun cạn cho đến khi còn 150ml chia 3 lần, nên uống trong khoảng thời gian 30-90 ngày. Hoặc bạn có thể dùng bột cam thảo khô uống hàng ngày.

4. Bài Thuốc Trị Rối Loạn Nhịp Tim

Nguyên liệu chuẩn bị: Cam thảo sống, Trạch tả, chích Cam thảo mỗi thứ 30g.

Cách sử dụng: Mỗi ngày 1 thang, sắc chia sớm tối 2 lần uống. Kéo dài trong khoảng 12 ngày sẽ thấy bệnh tiến triển tốt.

Bài thuốc hay từ cam thảo vô cùng phong phú và nhiều tác dụng chữa bệnh. Tuy nhiên, bạn nên tới các cơ sở Đông y để được các bác sĩ tư vấn cũng như kê đơn thuốc để chữa bệnh được hiệu quả nhất.

5. Chữa Mụn Nhọt

Sử dụng 20gr cam thảo đất, 20gr cây sài đất và 20gr kim ngân hoa sắc uống hàng ngày.
Cũng có thể sử dụng dịch ép từ cây cam thảo đất tươi, bôi ngoài da để điều trị eczema, lở ngứa và mụn nhọt.

6. Chữa Tiểu Tiện Rắt (Tiểu Tiện Không Lợi)

 

 

Sử dụng 15gr cam thảo đất, 12gr râu ngô và 12gr hạt mã đề sắc uống hàng ngày. Nên dùng 1 thang/ngày cho đến khi bệnh hết hẳn, không có dấu hiệu khó chịu khi đi tiểu, đi tiểu buốt và tiểu nhiều lần.

7. Chữa Kiết Lỵ

Sử dụng 15gr cam thảo đất, 20gr cỏ seo gà và 15gr lá mơ lông sắc uống hàng ngày.
Để chữa lỵ trực trùng, có thể sử dụng bài thuốc sau: 30gr mỗi loại bao gồm cam thảo đất, lá rau muống, rau má, địa liền sắc uống thay nước hàng ngày cho tới khi khỏi bệnh.

8. Chữa Đau Răng

Hãm lá cam thảo đất rồi ngậm và kết hợp với súc miệng hàng ngày sẽ cho tác dụng chữa đau răng hiệu quả.

9. Chữa Ung Thư Sinh Phù Thũng

Sử dụng 50gr cam thảo đất, 30gr long quỳ, 30gr xích tiểu đậu và 10gr đại táo sắc uống hàng ngày. Lưu ý, chỉ nên dùng 1 thang/ngày, không được tự ý thay đổi liều sử dụng.
Nếu có điều kiện, bạn có thể trồng cam thảo đất trong chính khu vườn nhà mình và tự thu hoạch, chế biến thành những bài thuốc chữa các bệnh thường gặp hiệu quả và an toàn cho chính bản thân và gia đình.

10. Chữa Bệnh Tiểu Đường Và Ổn Định Đường Huyết

10 – 15gr cam thảo đất và 10 – 15gr cây chó đẻ (diệp hạ châu) trộn lẫn và nấu nước uống hàng ngày. Nếu các triệu chứng của bệnh đã giảm, có thể giảm lượng dùng xuống 5gr mỗi loại.

Bài thuốc này cũng giảm nhanh và hiệu quả các triệu chứng đi kèm của bệnh tiểu đường như: thiếu máu, ceton niệu, albumin niệu….

11. Chữa Dị Ứng, Mề Đay

Sử dụng 15gr cam thảo đất, 20gr kim ngân hoa, 20gr cỏ kế đầu ngựa và 10gr lá mã đề sắc uống hàng ngày. Lưu ý, chỉ nên sử dụng 1 thang/ngày.

12. Chữa Sốt Phát Ban

Sử dụng 15gr cam thảo đất, 20gr củ sắn dây, 15gr cỏ nhọ nồi, 15gr cây sài đất và 12gr lá tắc bá sắc uống 1 thang/ngày.

Nguyễn Ngọc

phải hiểu gấp về phong thủy nhà bếp “nếu muốn công thành danh toại
NHÀ CUNG CẤP BẠC ĐẠN CHUYÊN NGHIỆP
Tin liên quan
Gan là một trong những cơ quan quan trọng nhất trong cơ thể mỗi người. Gan có những chức năng quan trọng như làm sạch máu, sản sinh ra các protein giúp máu đông, xử lý chất thải tế bào, sản xuất các chất dinh dưỡng… Khi xuất hiện tình trạng men gan tăng cao, cần có biện pháp giảm men gan để bảo vệ tế bào gan khỏe mạnh.
Cam thảo ở nước ta hiện đang được sử dụng rất phổ biến. Đa số mọi người đều biết cam thảo có loại khô, vị ngọt và được dùng làm nước uống giúp thanh nhiệt. Tuy Nhiên Cam thảo còn rất nhiều tác dụng như chữa các bệnh về đường hô hấp, giải cảm, tốt cho tim phổi, điều trị viêm loét dạ dày…
Cây Cúc Tần Là một loại cây mọc hoang ở nông thôn, nhưng ít người biết cây cúc tần lại có nhiều tác dụng tuyệt vời như vậy. Dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây cúc tần ai cũng cần biết để phòng thân.
Cây Cúc Tần Là một loại cây mọc hoang ở nông thôn, nhưng ít người biết cây cúc tần lại có nhiều tác dụng tuyệt vời như vậy. Dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây cúc tần ai cũng cần biết để phòng thân.
Đinh hương là loại cây gỗ, có chiều cao khoảng 20m, thuộc họ Đào kim nương (Myrtaceae). Sở dĩ cây có tên đinh hương là do hoa khi thu hoạch và phơi khô có hình dáng giống cái đinh và có mùi thơm nên được gọi với tên như vậy. Cây đinh hương có nguồn gốc từ Indonesia và được dùng làm gia vị trong nhiều nền văn hóa ẩm thực.Cây đinh hương thường được trồng để thu hoạch hoa, làm gia vị và làm thuốc trị nhiều bệnh. Bộ phận thường dùng là nụ hoa bởi nụ hoa có chứa nhiều tinh dầu. Ngoài làm gia vị, đinh hương còn được sử dụng làm thuốc điều trị một số bệnh.
Vảy nến là một bệnh da liễu. Cơ chế gây bệnh là do tự miễn, khi các tế bào miễn dịch lympho nhận nhầm da là một cơ quan ngoại lai cần đào thải, do đó đây không phải là một bệnh lây nhiễm. Biểu hiện sang thương vảy nến rất đa dạng. Vùng da bị ảnh hưởng thường là nơi ma sát nhiều như khuỷu tay, đầu gối. Tuy nhiên, những thể bệnh vảy nến toàn thân nặng gây ảnh thưởng rất trầm trọng đến sức khỏe và thẩm mỹ của người bệnh.
Ho là một trong những bệnh khá phổ biến trong độ tuổi của các bé từ 0-6 tuổi – độ tuổi có sức đề kháng yếu nhất. Các cơn ho kéo dài, vừa dứt tuần trước, tuần sau lại tái lại. Thông thường khi thời tiết chỉ cần thay đổi trở lạnh thì các bé rất dễ mắc các chứng cảm cúm, ho, viêm họng, sổ mũi, …
Để điều trị bệnh mất ngủ, trước hết phải tìm ra nguyên nhân gây bệnh mất ngủ. Nếu mất ngủ do thay đổi lối sống sinh hoạt thì ta nên tự điều chỉnh cho hợp lý, dần dần bệnh sẽ hết. Nếu nguyên nhân do bệnh lý như (Bệnh dạ dày, bệnh xương khớp, xoang…) thì phải điều trị bệnh kịp thời thì mới điều trị khỏi dứt điểm.
Cây chùm ngây giàu vitamin và khoáng chất như canxi, kali, sắt… biến nó trở thành loại thảo dược hiệu quả cho những người đang phải chiến đấu với bệnh tật. Quan trọng hơn, cây chùm ngây có chứa benzyl isothiocyanate, một chất chống ung thư mạnh mẽ, giúp đem lại tác dụng tương tự như hóa trị mà lại không gây tác dụng phụ.
Y học cổ truyền cho rằng cây dâu tằm có rất nhiều công dụng như bồi bổ can thận, điều trị đau nhức xương khớp, điều trị mất ngủ… Ngày nay các nghiên cứu chuyên sâu về cây dâu tằm cho thấy, kinh nghiệm dân gian hoàn toàn chính xác.
Ý kiến bạn đọc
19/05/2018

Như các bạn đã biết thịt lợn là một món ăn thường gặp trong mỗi gia đình với nhiều cách chế biến khác nhau như luộc, kho, nướng, xào … Vậy hôm nay chúng tôi sẽ bật mí cho các bạn bí quyết hầm thịt lợn với thuốc bắc vô cùng thơm ngon, bổ dưỡng nhé.

19/05/2018

Sữa chua là một món tráng miệng quá quen thuộc đối với mọi người, đặc biệt là phái nữ vì những công dụng mà nó mang lại. Không chỉ rất tốt cho sức khỏe, mà sữa chua còn giúp bạn có vóc dáng đẹp cùng làn da mịn màng.

19/05/2018
Vịt om sấu là món ăn đặc trưng của người miền Bắc với vị chua thanh của sấu kết hợp thịt vịt béo ngậy, mềm ngon. Đặc biệt vào mùa hè, thời tiết oi bức vị thanh chua của sấu sẽ làm món ăn hấp dẫn ngon miệng hơn.
19/05/2018
Tiêm vắc xin trước khi mang thai là việc làm cần thiết đối với tất cả mẹ bầu. Bởi việc mắc các bệnh do virus, đặc biệt là trong 3 tháng đầu và cuối của thai kỳ, có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Vì vậy việc tiêm phòng trước khi mang thai là vô cùng cần thiết.
19/05/2018
Trẻ ở độ tuổi đi học mầm non rất cần tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin do “khoảng trống miễn dịch”, độ tuổi này trẻ gia tăng tiếp xúc xã hội thì nguy cơ mắc bệnh cao hơn, nên đây chính là đối tượng cần tiêm nhắc và tiêm mới nhiều loại vắc xin phù hợp để phòng tránh các bệnh nguy hiểm khi cho trẻ đến trường.
Xem nhiều

Trong các loại trái cây thì dâu tằm cũng góp phần đem lại cho con người rất nhiều công dụng về sức khỏe. Vì dâu tằm chứa rất nhiều chất dinh dưỡng và có thể chế biến thành các loại thực phẩm, thức uống khác nhau như: mứt, kẹo hay siro, nước ép dâu tằm,…với màu sắc hấp dẫn và hương thơm đặc trưng của dâu tằm đã khiến nhiều chị em thích mê với loại quả này.

Cuộc sống hiện đại, chế độ ăn uống và sinh hoạt không đúng cách gây ra tình trạng thừa cân, béo phì ở rất nhiều phụ nữ. Chị em đang vất vả để tống khứ những lớp mỡ thừa bằng cách ăn kiêng hay nhịn ăn, luyện tập những bài thể dục khổ cực nhưng những cách đó không những không giảm cân mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe. Chúng ta vẫn thường cho rằng các loại hạt, ngũ cốc vốn chứa nhiều Carbohydrate (carbs) nên chúng là thực phẩm giúp tăng cân. Nhưng bạn có biết, nhiều loại ngũ cốc có thể giúp duy trì trọng lượng cơ thể hoàn hảo, hỗ trợ tuyệt vời trong chế độ giảm cân.

 

Lẩu nấm có vị thanh mát và rất dễ ăn cho tất cả mọi người mà còn là loại thuốc quý trong việc chăm sóc sức khỏe cho cơ thể mỗi chúng ta.

Ngày nay, lẩu cá chua cay không chỉ được biết đến là đặc sản miền Tây mà còn trở thành món ăn yêu thích của nhiều gia đình Việt ở khắp các vùng miền. Nước lẩu chua cay hòa quyện cùng thịt cá mềm thơm rất thích hợp để dùng kèm với cơm hoặc bún.

Món nộm với thịt bò mềm, vị đậm đà chua cay xen kẽ với vị thơm của rau, sả và các loại rau củ rất hấp dẫn vị giác. Nó là một lựa chọn vừa dinh dưỡng vừa dễ ăn cho nhiều người.

mẫu phòng ngủ hot nhất 2023
mẫu phòng ngủ hot nhất 2023
bạc đạn vòng bi rẻ nhất việt nam
bạc đạn vòng bi rẻ nhất việt nam
mẫu phòng khách không thể tuyệt hơn
mẫu phòng khách không thể tuyệt hơn
mẫu thiết kế phòng ăn đỉnh nhất 2023
mẫu thiết kế phòng ăn đỉnh nhất 2023
bậc thấy chuyên thiết kế nội thất cho giới thượng lưu
bậc thấy chuyên thiết kế nội thất cho giới thượng lưu
Hotline: 0919315977
KỲ DUYÊN
(Phản hồi - Góp ý)
0919822505
  • icon_zalo
  • icon_phone
  • icon_skype
 
 
NGUYỄN NGỌC
(Phản hồi - Góp ý)
0919315977
  • icon_zalo
  • icon_phone
  • icon_skype
 
 
Bạn đang ghé thăm website bằng di động?
Hãy bấm vào số điện thoại để gọi nhanh cho chúng tôi.