Bệnh tiểu đường là căn bệnh nguy hiểm, có nguy cơ tử vong cao cùng với bệnh ung thư và HIV. Tuy nhiên, nếu bệnh tiểu đường được phát hiện sớm sẽ ngăn ngừa được biến chứng nguy hiểm và có thể điều trị dứt điểm.
Tiến sĩ Võ Văn Chi, tác giả Từ điển Cây thuốc Việt Nam cho biết lê còn gọi là thu lê, tên khoa học là Pyrus pyrifolia Nakai, thuộc họ hoa hồng Rosaceae. Cây lê ưa khí hậu mát ở vùng cao từ 1.000m trở lên. Ra hoa vào tháng 4, quả chín vào mùa thu. Cây được trồng nhiều ở Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn. Lê cũng phân bố nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản và các nước vùng ôn đới.
Theo Đông y dùng quả lê làm thuốc, hái vào mùa Thu khi quả chín, rửa sạch, ăn sống hoặc ép lấy nước. Quả có vị ngọt, hơi chua, tính mát, tác dụng nhuận phế chỉ khái, sinh tân lợi yết. Được dùng để trị ho, miệng khô, đau họng, đàn nhiệt sinh cuồng, tiện bí và phiền ôn.
Còn Củ cải trắng là loại thực phẩm rất được ưa chuộng trong cách chế biến nhiều món ăn ngon như luộc, kho với thịt, xào…Ngoài ra, với vị cay, tính lạnh, củ cải trắng còn là một vị thuốc. Củ cải trắng hỗ trợ tốt trong việc điều trị bệnh tiểu đường. Do củ cải trắng có rất nhiều dưỡng chất, bạn nên tích cực bổ sung chúng trong khẩu phần ăn của mình.
Củ cải trắng là củ của cây cải củ. Cải củ ngoài cách dùng củ làm thức ăn còn dùng lá. Củ cải được chế biến nhiều món ăn ngon bổ dưỡng và có nhiều tính năng và công dụng. Theo Đông y, củ cải trắng có vị cay, tính mát. Củ cải nấu chín có vị ngọt, tính bình quy phế.
Củ cải trắng được ví như là nhân sâm trắng do có nhiều tác dụng trong việc hỗ trợ và tăng cường sức khỏe, chữa bệnh. Theo như phân tích, cứ 100g củ cải thì có 93.5g nước, 0.6g protein, 0.1g chất béo, 5.3g đường – Chủ yếu là loại đường tự nhiên và dễ hấp thụ.
Bên cạnh đó, Vitamin C trong củ cải lại có tác dụng phòng chống da lão hóa, ngăn chặn hình thành các vết thâm nám, giữ cho làn da được trắng mềm. Ngoài vitamin, thì hàm lượng chất xơ trong củ cải cũng khá nhiều, đặc biệt là chất xơ thực vật trong lá rất phong phú.
Bài Thuốc Chữa Bệnh Tiểu Đường Từ Quả Lê Và Củ Cải Trắng
+ Quả lê, thiên hoa phấn, củ cải trắng, mỗi loại 15 g. Gạo tẻ, đậu xanh, mỗi loại từ 30 đến 60 g. Tất cả cho vào nồi nấu cháo ăn.
+ Bài thuốc này có thể giúp người đái tháo đường thanh nhiệt, hỗ trợ điều trị bệnh rất tốt.
Ngoài ra bạn có thể dùng 60g quả lê giã vắt lấy nước cốt. Râu ngô và hoài sơn mỗi loại 30 g sắc lấy nước sau đó hòa với nước cốt lê uống cũng đặc biệt tốt cho người bệnh tiểu đường.
+ Đơn giản hơn, người tiểu đường mỗi ngày có thể ăn 2-3 quả lên liên tục mỗi ngày cũng cho công dụng khá tốt.
Mrs Ngọc Nguyễn
Cúc tần được xem như một "báu vật" trong y học cổ truyền, giúp chữa trị nhiều bệnh lý hiệu quả. Từ những kinh nghiệm truyền miệng qua nhiều thế hệ, người dân đã sử dụng cúc tần để điều trị các bệnh về hô hấp, tiêu hóa, da liễu,... với hiệu quả cao và an toàn cho sức khỏe.
"Thổ phục linh - "vàng đen" có gì đặc biệt? Tại sao nó được người dân sử dụng rộng rãi? Hãy cùng khám phá những bí mật về loại thảo dược quý này và những bài thuốc dân gian hiệu quả từ thổ phục linh."
Giảo cổ lam là "món quà" của thiên nhiên ban tặng cho người dân yên bái. Loại cây này có vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, bồi bổ khí huyết, tăng cường sức đề kháng. Giảo cổ lam được sử dụng để điều trị nhiều bệnh lý như cao huyết áp, mất ngủ, tiểu đường,...
Thái Nguyên là một tỉnh nổi tiếng với những đồi chè xanh mướt. Nơi đây không chỉ được biết đến với sản phẩm chè mạn ngon nức tiếng mà còn có nhiều loại cây thuốc quý, trong đó có cây chè dây.
Trong vùng đất huyền bí của Bảy Núi An Giang, một loại tài nguyên quý giá từ thiên nhiên đã trở thành bảo vật không thể thiếu trong y học dân gian đó là trầm hương. Loại hương liệu này không chỉ làm say đắm bởi hương thơm tinh tế mà còn là nguồn thuốc quý giá, chữa lành tận gốc nhiều bệnh.
Rượu ngâm với các loại trái cây tươi trong khoảng 1 tháng sẽ có vị thơm nồng nàn và vị ngọt tự nhiên. Vị ngọt chính là lượng nước được tiết ra từ trái cây kết hợp với vị cay nồng của rượu nên rất dễ uống. So với các loại rượu khác, cách làm rượu trái cây có độ cồn nhẹ, lại không sử dụng thêm bất cứ chất hóa học nào nên rất an toàn và sử dụng được cho nhiều đối tượng khác nhau.
Với đặc tính ôn hòa, mang vị ngọt, nên lá chanh được dùng rất nhiều trong việc sát khuẩn, tiêu đờm, hòa đàm,... cho những bệnh vặt như cảm lạnh, cảm sốt, giải cảm,...hay làm đẹp. Lá chanh có hình trứng, dài, mép lá có hình răng cưa. Bạn cần phân biệt được lá chanh với một số loại lá khác cùng họ, bởi chúng khá giống nhau. Nếu như không chắc chắn hãy xé một góc lá chanh để ngửi mùi của nó.
Từ nguyên liệu duy nhất là tỏi tươi, người ta có thể chế ra hàng trăm phương thuốc phòng trị bệnh khác nhau. Tuy nhiên, công dụng của tỏi đen còn kỳ diệu hơn nữa, các nhà khoa học vẫn liên tục phát hiện ra tính năng mới.
Rượu ngâm là loại đồ uống cực kỳ phổ biến tại nước ta. Hầu hết gia đình nào cũng đều sở hữu. Nguyên nhân bởi loại đồ uống này có nhiều công dụng rất tốt cho sức khỏe. Ngày nay trên thị trường người ta phân chia ra làm 2 loại rượu ngâm chính đó là rượu ngâm thực vật và loại rượu ngâm động vật. Hôm nay hãy cùng Thuocthang.com.vn liệt kê một số bài thuốc ngâm rượu tốt nhất từ xưa đến nay được rất nhiều người lựa chọn và ưa chuộng nhé!
Rượu táo mèo giúp tiêu hóa tốt, lưu thông mạch máu, hỗ trợ Rượu táo mèo giúp tiêu hóa tốt, lưu thông mạch máu, hỗ trợ việc giúp oxy lên các tế bào của cơ tim, làm giảm hàm lượng cholesterol…