Chúng ta thường biết đến đậu đen như một loại thực phẩm dùng để làm chè, nấu cháo giúp làm mát trong những ngày hè, mà ít ai biết rằng đậu đen được ví như một vị thuốc chữa rất nhiều bệnh tật. Đặc biệt, theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nông nghiệp và Hóa thực phẩm (JAFC) của Hoa Kỳ: Trong đậu đen có chứa nhiều hợp chất anthocyanins – chất chống ô xy hóa giống chất có trong nho, quả mâm xôi, dâu tây… nhưng có hàm lượng cao gấp 10 lần các loại quả trên, giúp chống lão hóa và trẻ hóa làn da một cách thần kì.
Ngải cứu thường mọc hoang ở những vùng quê Việt Nam, ngày nay có nhiều hộ gia đình trồng ngải cứu để ăn, và dùng để chế biến nhiều món ăn quen thuộc. Trong Đông y, ngải cứu có tính ôn, vị cay, là loại cây dược liệu rất tốt với sức khỏe, hỗ trợ điều trị bệnh cảm cúm, rối loạn kinh huyệt, lưu thông máu lên não và nhiều công dụng khác. Ngoài ra, trong lá ngải cứu cũng có các chất trị mụn, làm đẹp da hiệu quả. Ngải diệp phơi khô, tán bột vụn rây lấy phần lông trắng và tơi gọi là ngải nhung, Đông y thường dùng ngải nhung làm thuốc châm cứu.
Ở Việt Nam, lá lốt là loại rau quen thuộc và được dùng phổ biến trong các bữa ăn. Ngoài là rau ăn lá, lá lốt còn là vị thuốc chữa nhiều bệnh. Lá lốt có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và giảm đau khá tốt. Khi dùng có thể dùng tươi, phơi hay sấy khô.
Đầy bụng khó tiêu khiến bạn cảm thấy khó chịu đặc biệt sau mỗi khi ăn uống. Ngoài việc điều chỉnh lại chế độ ăn uống, thói quen ăn uống hàng ngày chúng ta có thể áp dụng chữa đầy hơi chướng bụng bằng các bài thuốc nam từ dân gian vẫn là lựa chọn được nhiều bệnh nhân tin tưởng.
Theo Đông Y, quả phật thủ còn được gọi là Phật thủ cam, Phật thủ thiến, thuộc họ cam quýt. Phật thủ có vị cay, hơi chua, tính ôn vào vào 3 kinh phế, tỳ, vị… Quả phật thủ có công dụng trung tiêu, điều hòa khí, chống nôn, thường được dùng điều trị chứng bệnh can vị không điều hòa, khí trệ, đau dạ dày, khó chịu lồng ngực, chán ăn, nôn mửa… Trong lâm sàng, các thầy thuốc Đông Y thường kết hợp phật thủ với xuyến luyện, thanh bì để chữa chứng nôn ợ, giúp dễ tiêu, điều hòa chức năng của dạ dày.
Cũng như bệnh ung thư vú, ung thư cổ tử cung được xếp vào bệnh có mức độ nguy hiểm cao. Không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của chị em phụ nữ.
Cây An Xoa có tên khoa học là Helicteres hirsuta L.. Theo kinh nghiệm dân gian rễ và lá được sử dụng làm thuốc. Rễ chữa lỵ, sởi, cảm mạo, đái dắt và làm thuốc tiêu độc. Lá dùng ngoài chữa mụn nhọt, sưng lở. Theo một nghiên cứu ở Indonesia (Chin YW et al., 2006) thì cây An Xoa có khả năng chống lại các tế bào ung thư, nhất là ung thư gan.
Viêm gan B là căn bệnh xuất hiện ở gan do nhiễm virus viêm gan siêu vi B ( Virus HBV – Hepatitis B virus). Những triệu chứng viêm gan B thường ảnh hưởng đến gan và các tế bào gan, nếu không được chữa trị sớm sẽ nhanh chóng chuyển sang ung thư gan và gây tử vong. Đây cũng là căn bệnh có thể lây truyền theo 3 con đường chính là đường máu, đường tình dục và từ mẹ sang con. Chính vì vậy, ngoài các biện pháp chữa trị thì việc phòng chống lây nhiễm viêm gan B cũng cần được chú trọng đúng mức.
Cây Nha Đam ( hay còn gọi là Lô Hội, Lưu Hội, Long Thủ, cây dứa tàu ) Từ lâu, nha đam đã được biết đến như là “thần dược” dành cho da của phụ nữ. Tuy nhiên, ngoài tác dụng trên da, nó còn được biết đến như là một vị thuốc quý cho sức khỏe.