Các loại rau củ dùng nấu cháo cho bé bổ sung dinh dưỡng

Mới nhất
mẫu decor thiết kế phòng ngủ không thể tuyệt hơn
BẠC ĐẠN NSK CHÍNH HÃNG GIÁ GỐC

Rau củ quả là một trong những thực phẩm không thể thiếu trong thực đơn ăn dặm của trẻ. Vì nó là nguồn cung cấp vitamin và dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể.

Các loại rau củ dùng nấu cháo cho bé bổ sung dinh dưỡngCác loại rau củ dùng nấu cháo cho bé bổ sung dinh dưỡng

Tuy nhiên, không phải loại rau củ nào cũng phù hợp để dùng cho bé. Vì vậy mời bạn đọc cùng | thuocthang.com.vn tìm hiểu về những loại rau củ dùng để nấu cháo cho bé bổ sung dinh dưỡng nhé!.

1. Vai trò của các loại rau

Ăn dặm được xem là giai đoạn đánh dấu sự phát triển của trẻ, giúp bé tập làm quen với các thức ăn rặm khác ngoài sữa. Đây là khoảng thời gian khá thú vị nhưng cũng đầy thử thách với mẹ. Nếu bé hào hứng với các bữa ăn thì xin chúc mừng. Nhưng ngược lại, bạn sẽ phải vò đầu thay đổi thực đơn hết món này tới món khác mà bé vẫn quấy khóc không chịu ăn.

Trong giai đoạn ăn dặm, chế độ dinh dưỡng của trẻ cũng gần như người lớn, trẻ cần phải được bổ sung 4 nhóm chất, bao gồm: chất béo, chất đạm, vitamin, đường và các loại các khoáng chất. Trong đó, nhóm thực phẩm rau củ là nguồn bổ sung chủ yếu các loại vitamin và khoáng chất cho bé.

Rau củ không chỉ là nguồn cung cấp chất xơ, giúp ổn định hệ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón, mà nó còn là nguồn thực phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể trẻ, bao gồm: vitamin A, vitamin C, Kali,… giúp phát triển cả thể lực và trí lực ở trẻ.

Vì vậy, các mẹ cần đưa các loại rau củ vào thực đơn ăn dặm cho bé ngay từ khi còn nhỏ. Nguồn thực phẩm này không chỉ bổ dưỡng mà còn có sự đa dạng về màu sắc để cho bé hứng thú, chẳng hạn như:

 

edwefcwVai trò các loại rau củ

 

Các loại rau củ cho bé ăn dặm màu trắng: hành tây, củ cải, su hào,…

Các loại rau tốt cho bé màu cam: bí đỏ, cà rốt, ngô ngọt,… giúp nâng cao sức đề kháng cho trẻ

Các loại rau tốt cho bé màu xanh: đậu xanh, súp lơ, rau ngót, rau cải, đậu hà lan, ớt xanh, cần tây,…giúp phòng chống các bệnh về mắt

Các loại rau củ cho bé ăn dặm màu tím: bắp cải tím, cà tím, ớt tím,…

Các loại rau tốt cho bé ăn dặm màu đỏ: đậu đỏ, cà chua, ớt đỏ,…

2. Các loại củ quả tốt cho ăn dặm

2.1 Cà rốt

Với màu sắc bắt mắt cùng hương vị rất dễ ăn cho nên đây sẽ là sự lựa chọn không thể hoàn hảo hơn được vinh dự góp mặt trong chế độ dinh dưỡng của các bé. 

Ngoài ra, do chứa nhiều vitamin A, chất chống oxy hóa giúp phát triển sức khỏe của mắt thì nhờ vitamin K, cà rốt còn có thể giúp chắc khỏe xương cực kì hiệu quả.

2.2 Khoai lang

 

45hytjh6

 

Khoai lang sau khi nấu chín rồi nghiền nhuyễn cũng là sự lựa chọn hợp lý để cho vào thực đơn của các bé. Hương vị bùi bùi đặc trưng của khoai sẽ khiến cho các bé rất lạ miệng.

Do chứa nhiều chất xơ hòa tan và không hòa tan cho nên hệ tiêu hóa của các bé sẽ được "nâng cấp" lên rất nhiều. Ngoài ra, vitamin E của khoai lang còn cải thiện tình hình cho sức khỏe của tóc nữa đấy.

2.3 Khoai tây

Khoai tây được xem là vị "vua" của các loại củ đầy bổ dưỡng. Với độ béo bùi đặc trưng, cho dù nghiền nhuyễn hay nấu cùng các món súp cũng là sự lựa chọn tuyệt vời.

Lượng dưỡng chất dồi dào của khoai tây là vitamin C, cho nên hệ thống miễn dịch của các bé sẽ được bảo vệ 1 cách toàn diện nhất. Ngoài ra, việc hỗ trợ quá trình tiêu hóa cũng được khoai tây giải quyết "nhanh chóng".

2.4 Bí ngòi

Ẩn sâu bên trong là lượng dưỡng chất vitamin K dồi dào cho nên việc giúp cho xương chắc khỏe là 1 điều quá dễ dàng với bí ngòi.

Bạn có thể chế biến lên các món canh hoặc món hấp để cho các bé thưởng thức.

2.5 Đậu cove

 

l8ol89l89

 

Đậu cove được chú ý không chỉ bởi hàm lượng chất xơ dồi dào, mà nó còn chứa một số dưỡng chất quan trọng trong giai đoạn phát triển đầu ở trẻ đó là: Vitamin A, K, canxi, kali, magie, silicon,…

Bên cạnh đó, trong thực đơn ăn dặm cho bé, không có những khuyến cáo đặc biệt nào về việc sử dụng loại đậu này.

2.6 Táo

Người Phương Tây có câu nói cửa miệng, “mỗi ngày ăn một trái táo, cả đời sẽ không cần đi bác sĩ”. Bởi, táo là thực phẩm tuyệt vời, giàu hàm lượng chất xơ, vitamin C và chất chống oxy hóa,…. dồi dào.

Bên cạnh đó, táo còn có vị ngọt thanh, rất dễ kích thích vị giác của trẻ. Mẹ có thể làm súp táo hoặc nghiền táo với thịt gà, yến mạch, khoai lang, bơ, chuối,… để có thêm nhiều sự lựa chọn các món ăn cho bé ăn dặm. 

2.7 Chuối

Chuối rất mềm, có vị ngọt, đặc biệt còn rất giàu Kali, Vitamin C, B6,… giúp ngăn ngừa các bệnh đường ruột, cũng như cung cấp năng lượng cho bé tăng cân.

Chính vì vậy, đây là nguồn thực phẩm tuyệt vời mà mẹ cần bổ sung cho trẻ trong giai đoạn ăn dặm. Cách chế biến món ăn từ chuối vô cùng đơn giản, mẹ cần nghiền chuối với sữa là đã có một món ăn dặm cực kỳ bổ dưỡng cho bé rồi.

2.8 Bơ

 

il6896l9l

 

Rất nhiều các bà mẹ đang sử dụng bơ như món ăn dặm đầu tiên cho con, nhất là những bé ăn dặm theo cách tự chỉ huy.

Bơ là loại trái cây rất giàu chất béo, chất xơ và các loại Vitamin. Vị của bơ rất ngậy, có thể kích thích vị giác của bé. Mẹ cần tán nhuyễn, rồi trộn bơ với một ít sữa là có một công thức hoàn hảo cho bữa ăn dặm của bé rồi.

Ngoài ra, mẹ có thể kết hợp cho bé ăn bơ với các loại trái cây khác như xoài, kiwi, khoai tây,… chắc chắn dù bé nhà bạn có lười ăn đến mấy cũng bị kích thích bởi thực đơn bổ dưỡng này.

2.9 Cà chua

Cà chua đã không còn xa lạ gì đối với các bữa cơm gia đình nữa rồi, bởi ngoài độ thơm ngon cà chua còn chứa lượng dưỡng chất vô cùng dồi dào.

Từ bây giờ, bạn không cần quá lo lắng bởi nhờ lycopene bên trong cà chua sẽ giúp các bé có được 1 giấc ngủ ngon hơn trước rất nhiều.

3. Các loại rau tốt cho ăn dặm của trẻ

3.1 Rau mồng tơi

 

kk8k89l89l

 

Một chế độ dinh dưỡng hoàn hảo cho các bé tất nhiên sẽ thật thiếu sót nếu bỏ qua nguyên liệu rau mồng tơi này đây. Nhờ đặc tính ngọt thanh tự nhiên, cho nên các món canh trở nên thật quá tuyệt vời.

Cứ mỗi 100gr rau mồng tơi đã chứa đến 267% vitamin A cần thiết cho cơ thể trong 1 ngày. Qua đó, thấy được rằng đây đúng là loại rau rất đáng để thử.

3.2 Súp lơ

Trong khoảng thời gian mới cho bé tập ăn dặm (khoảng từ 6 tháng tuổi), súp lơ chính là thực phẩm mẹ nên bổ sung trong khẩu phần ăn dặm của trẻ. Ngoài bổ sung vitamin C, K, súp lơ còn cung cấp hàm lượng chất xơ, sắt, kali, magie cần thiết cho sự phát triển cả thể chất lẫn tinh thần của trẻ.

Với thực phẩm này, mẹ chỉ cần hấp (hoặc luộc), nghiền nhỏ làm thành chén súp lơ nghiền thanh mát; hoặc mẹ áp dụng cách nấu rau củ quả cho bé ăn dặm gồm súp hỗn hợp táo + bí ngòi + súp lơ (tất cả đã được hấp chín).

3.3 Rau mùi tây

Rau mùi tây rất tốt cho sức khỏe nhờ hàm lượng vitamin C, chất xơ, protein dồi dào. Tuy nhiên, loại rau này lại có mùi khá đặc trưng và bạn nên tập cho bé ăn ngay từ những ngày đầu ăn dặm (khoảng 6 đến 8 tháng tuổi).

3.4 Bông cải xanh

 

l8ol8ol

 

Với hợp chất sulforaphane giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh ung thư rất tốt, cho nên không quá khó hiểu khi bông cải xanh đã và đang là loại rau được các mẹ cực kì yêu thích và sử dụng thường xuyên cho các bé.

Với cách chế biến đa dạng từ hấp hoặc nướng, hay đơn giản hơn là tiến hành nấu cùng súp cũng đều đem đến được những thành phẩm là các bữa ăn đầy chất dinh dưỡng.

3.5 Rau ngót

Tuy rằng rau ngót có hương vị hơi khó dùng nhưng thật chất đây lại là loại rau có lượng dưỡng chất khiến bạn phải bất ngờ lắm đấy.

So với các loại trái cây khác như cam, bưởi,... thì hàm lượng vitamin A và vitamin C còn cao hơn hẳn gấp nhiều lần đấy.

3.6 Bắp cải

Bắp cải chứa hàm lượng chất xơ, vitamin A, C và một số khoáng chất thiết yếu như canxi, sắt, phốt pho rất tốt cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Một khẩu phần canh rau cải mát lành (chỉ dùng nước hoặc xay nhuyễn cả rau và nước) sẽ rất tốt cho trẻ đấy!

3.7 Rau đay

Với hàm lượng vitamin A, C, chất xơ và các khoáng chất (sắt, canxi) dồi dào, rau đay là sự lựa chọn hàng đầu trong thực đơn ăn dặm của trẻ. Canh rau đay hoặc nấu cháo rau đay + cua là hai cách chế biến mẹ có thể áp dụng.

Trên đây là những loại rau củ quả gửi đến các mẹ. Hy vọng các bé sẽ có những bữa ăn ngon miệng và đầy dinh dưỡng nhé!.

Danh Trường

phải hiểu gấp về phong thủy nhà bếp “nếu muốn công thành danh toại
NHÀ CUNG CẤP BẠC ĐẠN CHUYÊN NGHIỆP
Tin liên quan
Ý kiến bạn đọc
19/05/2018

Thời tiết thất thường là điều kiện thuận lợi cho vi rút, vi khuẩn phát triển khiến trẻ dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, đặc biệt khi trời trở lạnh giá rét những trẻ có sức đề kháng yếu sẽ dễ mắc bệnh viêm đường hô hấp, viêm phổi... gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.  Nếu để đồng nhiễm các bệnh lý hô hấp trên cùng với Covid-19, nguy cơ tử vong là rất cao.

19/05/2018
Sởi, quai bị, rubella đều là dẫn căn bệnh rất dễ lây qua đường hô hấp nếu chưa có kháng thể phòng bệnh. Với khả năng phòng bệnh cao (lên đến 95%), số mũi tiêm ít, vắc xin phòng sởi, quai bị, rubella MMR II được khuyến cáo tiêm cho người lớn và tất cả trẻ em từ 1 tuổi trở lên.
19/05/2018
Vitamin A là một trong 3 loại vi chất (iod, vitamin A, sắt) mà trẻ em Việt thường bị thiếu hụt. Vì vậy, trẻ cần được uống bổ sung vitamin A để phát triển tốt, tránh nguy cơ mắc các bệnh về thị lực, suy giảm miễn dịch,...
19/05/2018
Cúm là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp gây ra do virus cúm (Influenza virus). Theo thống kê của WHO, thế giới có khoảng 5-10% người lớn và 20-30% trẻ em nhiễm cúm mỗi năm. Bất cứ ai cũng có khả năng nhiễm cúm và hầu như ai cũng đã từng trải qua ít nhất một lần bị cúm trong đời.
19/05/2018
Bệnh tiêu chảy cấp rất phổ biến và nguy hiểm đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tác nhân hàng đầu gây ra bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là Virus Rota. Tuy nhiên vắc xin Rota virus là một biện pháp hiệu quả để phòng tránh viêm dạ dày ruột do virus rota.
Xem nhiều

Các mẹ đã biết chích ngừa trẻ sơ sinh ở đâu an toàn và đảm bảo chất lượng phòng bệnh hay chưa ? Việc tiêm chủng đầy đủ cũng như khoa học có tác dụng bảo vệ bé yêu trước rất nhiều căn bệnh và hội chứng nguy hiểm. Trên thực tế, có rất nhiều tình huống phát sinh có thể làm bố mẹ trở nên bối rối mỗi khi đưa con đi chích, chẳng hạn như bé bị ốm và bỏ lỡ mũi chích ngừa hoặc là điểm dịch vụ tiêm phòng hết thuốc…Do đó, việc cha mẹ cân nhắc chích ngừa trẻ sơ sinh ở đâu là hết sức quan trọng.

Khi cơ thể già nua, thoái hóa thì hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa,… và tinh thần cũng bị lão hóa, cùng với đó là những biểu hiện thay đổi rõ rệt về suy nghĩ, lối sống và cách giải quyết vấn đề.

Vào thời điểm 7 tháng tuổi, việc bú sữa mẹ đã không còn đủ cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho nhu cầu phát triển của cơ thể nên việc ăn dặm là hết sức cần thiết. Thế nên các bà mẹ cần có thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi trong sổ tay của mình.

Thuốc bổ cho trẻ em biếng ăn là một trong những giải pháp giúp cải thiện tình trạng biếng ăn, và kích thích cảm giác thèm ăn ở trẻ. Ba mẹ cần chọn thuốc bổ cho trẻ em biếng ăn có nguồn gốc rõ ràng. Trên nhãn hiệu của thuốc có ghi rõ nước sản xuất, nhà sản xuất, hạn dùng, mã vạch… Các mẹ có thể dùng một số app trên smart phone để kiểm tra sản phẩm qua mã vạch hoặc mã QR.

Trong giai đoạn ăn dặm, chế độ dinh dưỡng của trẻ cũng gần như người lớn, trẻ cần phải được bổ sung 4 nhóm chất, bao gồm: chất béo, chất đạm, vitamin, đường và các loại các khoáng chất. Trong đó, nhóm thực phẩm rau củ là nguồn bổ sung chủ yếu các loại vitamin và khoáng chất cho bé.

mẫu phòng ngủ hot nhất 2023
mẫu phòng ngủ hot nhất 2023
bạc đạn vòng bi rẻ nhất việt nam
bạc đạn vòng bi rẻ nhất việt nam
mẫu phòng khách không thể tuyệt hơn
mẫu phòng khách không thể tuyệt hơn
mẫu thiết kế phòng ăn đỉnh nhất 2023
mẫu thiết kế phòng ăn đỉnh nhất 2023
bậc thấy chuyên thiết kế nội thất cho giới thượng lưu
bậc thấy chuyên thiết kế nội thất cho giới thượng lưu
Hotline: 0919315977
KỲ DUYÊN
(Phản hồi - Góp ý)
0919822505
  • icon_zalo
  • icon_phone
  • icon_skype
 
 
NGUYỄN NGỌC
(Phản hồi - Góp ý)
0919315977
  • icon_zalo
  • icon_phone
  • icon_skype
 
 
Bạn đang ghé thăm website bằng di động?
Hãy bấm vào số điện thoại để gọi nhanh cho chúng tôi.