Trước khi mang thai mẹ nên chuẩn bị thật kỹ cả về sức khỏe lẫn tâm lý. Vấn đề sức khỏe của người mẹ vô cùng quan trọng với sự hình thành và phát triển của bé. Vậy nên việc Tiêm phòng trước khi mang thai là việc cực kì quan trọng và không thể “vắng mặt “ trong danh sách những việc cần chuẩn bị trước khi mang thai. Tại sao ư ? Bởi khi mang thai, hệ thống miễn dịch cơ thể mẹ sẽ yếu hơn bình thường. Do đó, nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm của mẹ cũng vì thế mà tăng lên.
Trong thời gian mang thai, nhiều chị em bị đau bụng dưới, mỏi thắt lưng, hoặc thai kích ngược lên trên, hoặc thai sa thấp xuống dưới, hoặc âm đạo có thể ra ít dịch màu hồng nhạt hoặc ra vài giọt máu thì gọi là động thai, Đông y gọi bào trở...
Nguyên nhân có thể là sự bất thường về nhiễm sắc thể, bất đồng nhóm máu giữa mẹ và thai, mẹ bị sốt cao, suy tim, bệnh thận mạn tính, mất cân bằng nội tiết, các bệnh về tử cung...
Khi thấy các dấu hiệu trên, thai phụ phải nằm nghỉ ngay, nếu không hết các triệu chứng phải đi khám thai để được chẩn đoán và điều trị. Chị em nên ăn những món cháo, canh thuốc bổ thận, an thai để tăng cường sức khỏe, khí huyết sung mãn.
Những bài tập thể dục nhẹ nhàng, đơn giản dưới đây nhưng mang lại hiệu quả đáng kinh ngạc giúp cho các bà mẹ có thể vượt cạn thành công bằng phương pháp sinh thường.
Để đón một em bé thông minh, khỏe mạnh chào đời, mẹ cần chuẩn bị sức khỏe và tâm lý tốt ngay khi mang bầu. Điều đó cùng với dinh dưỡng đúng và đủ lúc thai kỳ sẽ tạo nền tảng cho sự phát triển thể chất và trí não của bé sau này. Ngoài ra, để bảo vệ tốt nhất cho bé tránh gây ảnh hưởng không đáng có cho bé từ khi còn trong bụng mẹ thì khi mang thai mẹ bầu cần phải chú ý Một số thói quen không tốt trong thời kỳ mang thai sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển của thai nhi và bà bầu.
Khi huyếp áp cao, hoặc thấp, thai phụ cần đến bác sĩ để được tư vấn kỹ lưỡng nhằm tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ lẫn thai nhi. Để biết được huyết áp của mình cần chú ý kiểm tra do huyết áp thường xuyên và chú ý các dấu hiệu của tăng giảm huyết áp.
Mỗi thai phụ có cảm giác nghén khác nhau, người ít người nhiều. Cảm giác nghén bao gồm mệt mỏi, khó chịu và buồn nôn. Người bị nghén nặng có thể nôn liên tục. Nguyên nhân gây nghén là do protein lạ làm cho cơ thể người mẹ phản ứng lại. Nguyên nhân thứ hai là do hoóc-môn từ nhau thai tiết ra khiến nội tiết của mẹ thay đổi.
Đa số thai phụ chỉ bị nghén trong ba tháng đầu, nhưng có người có thể kéo dài hơn (khoảng 15%-20% thai phụ có dấu hiệu ốm nghén kéo dài đến 3 tháng cuối và khoảng 5% kéo dài đến khi sinh).